Nội dung bài viết
Phế liệu và chất thải là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, nhưng không ít người vẫn nhầm lẫn giữa hai loại này. Vậy, thực chất phế liệu là gì? Làm thế nào để phân biệt giữa phế liệu và chất thải? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để được giải đáp chi tiết.
Phế liệu là gì?
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa rằng, phế liệu là những vật bỏ đi từ những nguyên liệu đã qua chế biến. Tuy nhiên, khái niệm này khá giống với chất thải, bởi chất thải cũng là vật bỏ đi sau quá trình sử dụng.
Theo lĩnh vực khoa học pháp lý, định nghĩa về phế liệu đã được làm rõ hơn. Theo đó các vật liệu hoặc sản phẩm được loại trừ trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng. Nó phải đáp ứng yêu cầu để tiếp tục làm nguyên liệu sản xuất.
Tiêu chuẩn để phân biệt phế liệu với chất thải
Để phân biệt phế liệu và chất thải, cần dựa vào các tiêu chuẩn sau:
Là sản phẩm hoặc vật liệu
Sản phẩm là những thứ do con người trong quá trình lao động tạo ra. Nó tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể. Tuy nhiên, theo luật môi tường, sản phẩm chỉ có thể tồn tại dướng dạng vật thể và thuộc thành phần môi trường. Các sản phẩm phi vật thể không thuộc phế liệu.
Bị loại ra trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng
Bị loại ra được hiểu là những thứ được đưa ra khỏi qáu trình sản xuất hoặc tiêu dùng. Trong tiêu dùng, nó có nghĩa là chủ sở hữu không đưa nó vào khai thác công dụng hay giá trị. Còn trang ẩn xuất nó được phân biệt giữa hành vi của chủ sở hữu và hành vi của công nhân.
Được thu hồi làm nguyên liệu sản xuất
Vật liệu hay sản phẩm trở thành phế liệu cần dựa vào hành vi của chủ sở hữu. Theo đó, nó có thể được thu hồi đến bán dưới dạng hàng hóa hoặc để làm nguyên liệu hay xử lý.
Xem thêm bài viết: Thu mua phế liệu nhà xưởng
Phân loại phế liệu hiện nay trên thị trường
Phế liệu hiện được phân thành 3 loại sau:
Phế liệu thô
Loại phế liệu này chiếm 2/3 tổng sản lượng phế liệu. Nó gồm đất đá tròn xây dựng hoặc khi kahi thác khoảng sản, bê tông, gạch, kính,…Các loại phế liệu này không thể bốc cháy hay phân hóa.
Phế liệu không nguy hiểm
Loại phế này chiếm 1/3 tổng sản lượng phế liệu. Nó bao gồm: lá cây, hoa, giấy, rơm, gỗ, nhựa,…Nó mang lại lợi ích kinh tế và có thể đốt cháy ủ thành phân, lấy ẩn nhiệt.
Phế liệu nguy hiểm
Nó chiếm dưới 4% tổng sản phẩm phế liệu. Phế liệu nguy hiểm là các loại chứa chất độc hại đối với sinh vật, con người cũng như môi trường. Chúng gồm chất hóa học, vật liệu phóng xạ, chất thải y tế,…..
Những lợi ích không ngờ từ việc tái chế phế liệu
Tái chế phế liệu sẽ mang lại nhiều lợi ích vượt trội như sau:
- Tiết kiệm 90% nguyên liệu được sử dụng
- Tiết kiệm 75% năng lượng
- Giảm 40% việc sử dụng nước
- Giảm 86% ô nhiễm không khí
- Giảm 97% chất thải mỏ quặng.
Hy vọng những thông tin trong bài viết của chúng tôi đã giúp các bạn giải đáp được thắc mắc phế liệu là gì cũng như cách phân loại phế liệu. Hiện nay tại nước ta, việc thu mua phế liệu không những tiết kiệm tài nguyên mà còn giúp bảo vệ môi trường hiệu quả.